HỌC VIỆN MÚA VIỆT NAM

Ươm mầm và nuôi dưỡng tài năng Nghệ thuật Múa

✆ +84 (243) 764 3546   ✉ hvmvn@vnad.edu.vn
















Chuyên ngành Biên đạo kịch múa

1. MỤC TIÊU 

1.1. Mục tiêu chung 

1.2. Mục tiêu cụ thể 

1.2.1. Phẩm chất đạo đức 

1.2.2. Kiến thức 

+ Khối lượng kiến thức đại cương: 34 tín chỉ (28 tín chỉ kiến thức bắt buộc, 06 tín chỉ kiến thức tự chọn), 03 tín chỉ Giáo dục thể chất, 08 tín chỉ Giáo dục quốc phòng an ninh.

+ Khối lượng kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 98 tín chỉ (26 tín chỉ kiến thức cơ sở ngành, trong đó: 17 tín chỉ kiến thức cơ sở ngành bắt buộc, 09 tín chỉ kiến thức cơ sở ngành tự chọn; 63 tín chỉ kiến thức ngành, 02 tín chỉ chuyên đề, 03 tín chỉ thực tập nghề nghiệp, 04 tín chỉ viết khóa luận và thi tốt nghiệp). 

1.2.3. Kỹ năng 

1.2.3.1. Kỹ năng cứng 

1.2.3.2. Kỹ năng mềm 

1.2.4. Thái độ 

1.2.5. Vị trí làm việc sau tốt nghiệp 

2. CHUẨN ĐẦU RA 

Ngoài các yêu cầu chung về đạo đức nghề nghiệp, thái độ tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, trình độ lý luận chính trị, kiến thức quốc phòng an ninh theo qui định hiện hành và đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, người học sau khi tốt nghiệp trình độ giáo dục đại học ngành Biên đạo múa phải đạt được các yêu cầu năng lực tối thiểu sau đây: 

2.1. Kiến thức 

2.2. Kỹ năng 

2.2.1. Kỹ năng cứng: 

2.2.2. Kỹ năng mềm: 

2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm 

2.4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường 

2.5. Các chương trình, tài liệu mà trường tham khảo 

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA 

Toàn bộ khối lượng Chương trình đào tạo ngành Biên đạo múa sẽ được tổ chức thực hiện trong 4 năm (phân bổ trong 8 học kì). Gồm có: 132 tín chỉ (2910 tiết), chưa kể phần nội dung Giáo dục thể chất (03 tín chỉ) và Giáo dục quốc phòng-an ninh (08 tín chỉ).

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH VÀ ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN 

4.1. Đối tượng tuyển sinh 

Thí sinh có đủ các điều kiện theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định riêng của Học viện Múa Việt Nam về đào tạo ngành biên đạo múa. 

4.2. Điều kiện dự tuyển 

a) Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo 

Thí sinh đã tốt nghiệp chương trình trung học phổ thông của Việt Nam (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trình độ trung cấp (trong đó, người tốt nghiệp trình độ trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông phải học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định của Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành) hoặc đã tốt nghiệp chương trình trung học phổ thông của nước ngoài (đã được nước sở tại cho phép thực hiện, đạt trình độ tương đương trình độ trung học phổ thông của Việt Nam) ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam.

b) Quy định riêng của Học viện 

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP 

5.1. Quy trình đào tạo 

Chương trình đào tạo được thực hiện trong 04 năm gồm 08 học kỳ, trong đó 07 học kỳ tích lũy kiến thức tại Học viện, 01 học kỳ thực tập nghề nghiệp, làm Tiểu luận tốt nghiệp và thi tốt nghiệp. 

5.2. Điều kiện tốt nghiệp 

Người học có đủ các điều kiện sau được Học viện xét và công nhận tốt nghiệp: 

6. CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ 

6.1. Phương pháp đánh giá học phần 

Đánh giá và tính điểm học phần thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 9 – Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học. 

+ Kiểm tra – đánh giá quá trình: Đối với học phần nhỏ hơn 2 tín chỉ có một điểm đánh giá trọng số 40%. Đối với học phần lớn hơn 2 tín chỉ có hai điểm đánh giá trong đó điểm đánh giá nhận thức, thái độ tham gia thảo luận, bài tập, thực hành (hoặc tự học, tự nghiên cứu) trọng số 10% và điểm đánh giá giữa kỳ trọng số 30%

+ Điểm thi kết thúc: 60% 

6.2. Đánh giá kết quả học tập theo học kỳ, năm học 

a) Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên không đạt trong một học kỳ, trong một năm học, hoặc nợ đọng từ đầu khoá học; 

b) Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên đã đạt từ đầu khóa học (số tín chỉ tích lũy), tính cả các học phần được miễn học, được công nhận tín chỉ; c) Điểm trung bình của những học phần mà sinh viên đã học trong một học kỳ (điểm trung bình học kỳ), trong một năm học (điểm trung bình năm học) hoặc tính từ đầu khóa học (điểm trung bình tích lũy), tính theo điểm chính thức của học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó. 

7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

A. Kiến thức giáo dục đại cương 

I. Kiến thức giáo dục đại cương bắt buộc

II. Kiến thức giáo dục đại cương tự chọn

B. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

I. Kiến thức cơ sở ngành

1. Kiến thức cơ sở ngành bắt buộc

2. Kiến thức cơ sở ngành tự chọn 

II. Kiến thức ngành 

III. Chuyên đề

Theo dõi fanpage Tuyển sinh Học viện Múa Việt Nam (https://www.facebook.com/tshvmvn) hoặc trang Tuyển sinh để cập nhật thông tin tuyển sinh